Traveloka

Ngày 17/10, Bộ Thương mại Mỹ xác nhận về kế hoạch ngăn các công ty bán chip AI cho Trung Quốc, dự ki ảnh lồn đẹp

【ảnh lồn đẹp】Mỹ cản đường nhập chip AI vào Trung Quốc

Ngày 17/10,ỹcảnđườngnhậpchipAIvàoTrungQuốảnh lồn đẹp Bộ Thương mại Mỹ xác nhận về kế hoạch ngăn các công ty bán chip AI cho Trung Quốc, dự kiến được triển khai những tuần tới. Quy định mới nhằm khắc phục những lỗ hổng xuất hiện sau khi Đạo luật Chips được ban hành tháng 8/2022. Thông tin này lập tức khiến giá cổ phiếu của các công ty chip bị lao lốc. Theo CNBC, cổ phiếu của Nvidia giảm 5%, AMD giảm hơn 3% và Intel giảm khoảng 1,5% trong phiên giao dịch cùng ngày.

Trước đó, Mỹ từng "gia cố" lệnh cấm sau khi các công ty Trung Quốc lách luật để nhập chip AI. Cuối tháng 9, Mỹ yêu cầu các công ty trong diện nhận ưu đãi từ gói hỗ trợ 39 tỷ USD không được mở rộng đầu tư tại Trung Quốc trong vòng 10 năm.

Lần này, quy định nhắm thẳng vào các chip đời cũ của Nvidia. Trước đó, doanh nghiệp Trung Quốc không thể nhập chip tiên tiến nhất là H100 để xây dựng các mô hình đào tạo AI, buộc họ phải tìm đến chip cấp thấp hơn như H800 và A800. Tuy nhiên, Mỹ sẽ thêm cả những mẫu chip này vào lệnh cấm mới.

Intel và AMD cũng sẽ bị ảnh hưởng vì lệnh cấm có thể cản trở việc bán và xuất khẩu thiết bị sản xuất chip sang Trung Quốc. CNBCdẫn lời các nhà phân tích cho rằng hạn chế lần này đã cắt đứt một thị trường lớn và đang phát triển cho chất bán dẫn AI, đồng thời làm dấy lên lo ngại rằng chính phủ Trung Quốc sẽ trả đũa về mặt kinh tế đối với các công ty Mỹ kinh doanh tại nước này.

Nhân viên làm tại dây chuyền sản xuất chip bán dẫn của Jiangsu Azure (Trung Quốc). Ảnh: Reuters

Nhân viên làm tại dây chuyền sản xuất chip bán dẫn của Jiangsu Azure (Trung Quốc). Ảnh: Reuters

Nvidia được cho là đã biết trước những hạn chế này và khẳng định không bị ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu, nhưng về lâu dài sẽ gây ra một số tổn hại. Người phát ngôn của Nvidia nói: "Chúng tôi tuân thủ tất cả quy định hiện hành trong khi nỗ lực cung cấp các sản phẩm hỗ trợ hàng nghìn ứng dụng trên nhiều ngành khác nhau".

Trong khi đó, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo cho biết mục tiêu của lệnh cấm mới của Mỹ là ngăn chặn Trung Quốc tiếp cận các chất bán dẫn tiên tiến có thể thúc đẩy đột phá về trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là ứng dụng trong quân sự. Các quan chức của Mỹ xác nhận sẽ chỉ hạn chế xuất khẩu chip trung tâm dữ liệu nếu chúng vượt quá ngưỡng hiệu suất được đặt ra vào tháng 10 năm ngoái, hoặc vượt quá tiêu chuẩn ngưỡng mật độ hiệu suất mới được đo bằng flops trên mỗi milimet vuông. Những công ty muốn xuất khẩu chip AI sang Trung Quốc hoặc các khu vực bị hạn chế khác sẽ phải thông báo cho chính phủ Mỹ.

Mỹ cũng cho biết có kế hoạch mở rộng danh sách thiết bị sản xuất chất bán dẫn chịu sự kiểm soát của nước này. Chip dành cho sản phẩm tiêu dùng như máy chơi game, smartphone sẽ không chịu sự kiểm soát, nhưng các công ty vẫn phải thông báo với cơ quan chức năng về những đơn hàng chip mạnh.

Chính phủ Mỹ đang tìm cách vá lỗ hổng trong các lệnh cấm với Trung Quốc. Một số công ty đã mua chip rồi vận chuyển vào Trung Quốc qua nhiều đường khác nhau. Raimondo cho biết hạn chế mới sẽ chỉ ảnh hưởng đến một phần nhỏ xuất khẩu chip sang Trung Quốc. "Thực tế là Trung Quốc, ngay cả sau khi cập nhật quy định này, vẫn sẽ nhập khẩu hàng trăm tỷ USD chất bán dẫn từ Mỹ", Raimondo.

Ở chiều ngược lại, các công ty Trung Quốc vẫn đang xoay sở để không bị bỏ lại quá xa trong cuộc đua AI. Cùng ngày quan chức Mỹ xác nhận thông tin về lệnh cấm, Baidu - gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc - tuyên bố mô hình chatbot mới của họ mạnh ngang ChatGPT-4 của OpenAI. Trước đó, Huawei cũng được cho là đạt bước tiến lớn trong tự chủ chip. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá ngành chip Trung Quốc sẽ khó có bước đột phá tiếp theo do những hạn chế liên quan đến cấm vận.

Khương Nha(theo CNBC)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap